SlideShare a Scribd company logo
1 of 210
Download to read offline
Đại Việt Dân Quốc
MỘT TRĂM CÂU HỎI
THƯỜNG GẶP VỀ CHÍNH
   PHỦ VÀ QUỐC GIA
  ĐẠI VIỆT DÂN QUỐC
A. Các Quy định Căn bản của Nền
   Cộng hòa Đại Việt Dân Quốc
CÂU HỎI
  1
          Văn bản nào là Luật Tối
          thượng của Quốc gia?
Tân Hiến pháp, còn
gọi là Hiến pháp Bảy
(thuộc Nền Đệ Tam Cộng Hòa)




Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu
tiên của Việt Nam
CÂU HỎI
  2
          Tân Hiến pháp thực hiện
          điều gì?
• Dựng nên Chính phủ
• Định nghĩa Chính phủ
• Bảo vệ và bảo đảm các quyền lợi căn bản của
  công dân Đại Việt Dân Quốc
                              Dinh Độc Lập tại Sài Gòn
CÂU HỎI
  3
          Ý tưởng về quyền Tự quản
          trị được đặt trong tám chữ
          đầu tiên của Tân Hiến pháp.
          Tám chữ này là gì?
"Chúng tôi, nhân dân Đại Việt Dân Quốc"



                       Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt
                       Dân Quốc
CÂU HỎI
  4
          Tu chính Hiến pháp là gì?
• Một thay đổi trong Hiến pháp
• Một điều mới được đưa vào Hiến pháp


                      Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt
                      Dân Quốc
CÂU HỎI
  5
          Chương đầu tiên, quan trọng
          nhất, của Tân Hiến pháp là gì?
Tuyên ngôn Nhân quyền cho Nhân dân Đại
Việt Dân Quốc


                      Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt
                      Dân Quốc
CÂU HỎI
  6
          Điều Một của Chương Một,
          thuộc Tân Hiến pháp là gì?
Tự do Ngôn luận




Sinh viên Huế biểu tình chống
chính phủ Việt Nam Cộng Hòa
CÂU HỎI
  7
          Cần bao nhiêu phần trăm cử
          tri bầu chọn để thông qua
          Tân Hiến pháp?
Trưng cầu dân ý thông qua Hiến Pháp 7

            33%
                                            Thông qua

                      67%                   Không thông
                                            qua




Tối thiểu hai phần ba cử tri tại Việt Nam và
hải ngoại
CÂU HỎI
  8
          Bản Tuyên ngôn Độc lập nêu
          lên điều gì?
• Công bố độc lập khỏi
  các thế lực và ảnh
  hưởng ngoại bang
• Tuyên bố thành lập
  Đại Việt Dân Quốc,
  trên nền tảng Đệ Tam
  Cộng Hòa, sử dụng
  Tân Hiến pháp làm
  nền tảng lập quốc


Tuyên ngôn độc lập 1945 của
ChínhphủViệtNamDânchủCộngHòa
Hình chụp tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
CÂU HỎI
  9
          Ba Tôn chỉ của Tân Hiến pháp
          là gì?
• Tự do
• Bình đẳng
• Sự thật
              Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt
              Dân Quốc
CÂU HỎI
  10
          Quyền Tự do Tôn giáo là gì?
Nhân dân Đại Việt Dân
Quốc được quyền
hành đạo theo bất cứ
tôn giáo nào, hoặc
không theo một tôn
giáo nào cả




Mừng lễ Phật đản 2010 tại Chùa
Bằng – Hà Nội
CÂU HỎI
  11
          Hệ thống Kinh tế của Đại Việt
          Dân Quốc là gì?
• Kinh tế tư bản
• Kinh tế thị trường
CÂU HỎI
  12
          Bốn điều căn bản của Luật pháp
          tại Đại Việt Dân Quốc là gì?
• Mọi người phải tuân
   thủ luật pháp
 • Các lãnh đạo phải
   tuân lệnh luật pháp
 • Chính phủ phải tuân
   hành luật pháp
 • Không ai có thể trên
   luật pháp


Tượng nữ thần Themis - tượng
trưng cho pháp quyền
Hội đồng Lập pháp Hồng Kông
B. Cấu trúc Chính phủ tổng quát
CÂU HỎI
  13
          Tam Quyền bao gồm các
          Công Quyền nào?
• Lập pháp
• Hành pháp
• Tư pháp




Charles de Montesquieu – cha đẻ
mô hình Tam quyền phân lập
CÂU HỎI
  14
          Điều gì hạn chế bất cứ Công
          Quyền nào trở nên quá hùng
          mạnh?
• Kiểm tra và Cân
  bằng
• Phân chia quyền
  lực
CÂU HỎI
  15
          Ai đứng đầu Hành pháp?
Tổng thống




Tổng thống Ngô Đình Diệm đọc
diễn văn nhậm chức (8/11/1955)
CÂU HỎI
  16
          Cơ quan nào lập Luật pháp
          Quốc gia?
Quốc Hội


           Thượng nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa
           Hội trường Diên Hồng
CÂU HỎI
  17
          Quốc hội bao gồm hai Viện
          nào?
Nghị Viện và Hội đồng
Quốc gia




Hạ nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa
CÂU HỎI
  18
          Có bao nhiêu vị Nghị sĩ tại
          Nghị Viện?
Một trăm hai muơi
tám (128)




Phiên họp toàn thể lưỡng viện
Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa
CÂU HỎI
  19
          Mỗi nhiệm kỳ Nghị sĩ kéo dài
          bao lâu?
Bốn năm




Thượng nghị sĩ Việt Nam Cộng Hòa
Nguyễn Gia Hiền
CÂU HỎI
  20
          Ai đứng đầu Nghị Viện?
Phát ngôn viên Nghị viện,
 thuộc phe đa số bầu ra
CÂU HỎI
  21
          Có bao nhiêu Dân biểu tại
          Hội đồng Quốc gia?
Ba trăm sáu mươi
(360)
                   Họp Quốc hội CHXHCN Việt Nam
CÂU HỎI
  22
          Mỗi nhiệm kỳ Dân biểu kéo
          dài bao lâu?
Hai năm




Đại biểu Quốc Hội CHXHCN Việt
Nam Nguyễn Minh Thuyết
CÂU HỎI
  23
          Ai đứng đầu Hội đồng Quốc
          gia?
Phát ngôn viên Hội đồng Quốc gia,
      thuộc phe đa số bầu ra
CÂU HỎI
  24
          Nghị sĩ đại diện cho ai?
Tất cả mọi người
trong Thành phố vị
đó



Vận động tranh cử vào Quốc hội
Lập hiến Việt Nam Cộng Hòa 1967
CÂU HỎI
  25
          Tại sao có Thành phố lại có
          nhiều Dân biểu hơn các
          Thành phố khác?
Bởi vì Thành phố đó
đông dân hơn các
Thành phố khác



Chợ đêm Đồng Xuân – Hà Nội
CÂU HỎI
  26
          Nhiệm kỳ Tổng thống kéo dài
          bao lâu?
Bốn năm




Bầu cử Tổng thống nhiệm kỳ 1961 –
1966 tại Việt Nam Cộng Hòa
CÂU HỎI
  27
          Cuộc bầu Tổng thống diễn ra
          vào tháng nào?
Tháng Bảy các năm nhuận
CÂU HỎI
  28
          Tổng thống đầu tiên của Đại
          Việt Dân Quốc được dự định
          bầu lên vào ngày nào?
Dự định vào ngày 21
tháng 7, năm 2012
(Đúng 56 năm sau tháng lẽ ra đã bầu theo
Hiệp định Genevè I ký tại Genevè cùng ngày
vào 58 năm trước, vào ngày 21 tháng 7,
năm 1954)




Sông Bến Hải – Vĩ tuyến 17 tạm
thời chia cắt Việt Nam để chờ Tổng
tuyển cử theo hiệp định Genevè
CÂU HỎI
  29
          Quốc hội đầu tiên của Đại
          Việt Dân Quốc được dự định
          bầu lên vào ngày nào?
Dự định vào ngày 21
tháng 7, năm 2012
CÂU HỎI
  30
          Nếu Tổng thống không còn có
          thể phục vụ, ai sẽ nhậm chức
          Tổng thống?
Phó Tổng Thống




Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ
CÂU HỎI
  31
          Nếu cả Tổng thống và Phó
          Tổng thống đều không thể
          tiếp tục phục vụ, ai sẽ đảm
          nhiệm chức Tổng thống?
Phát Ngôn viên Nghị Viện
CÂU HỎI
  32
          Ai là Tổng Lãnh Tối cao của
          quân đội?
Tổng thống




Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phát
biểu nhân ngày Quân lực Việt Nam
Cộng Hòa 19-6-1973
CÂU HỎI
  33
          Ai ký tên để một Dự Luật
          được Quốc hội thông qua trở
          thành Luật?
Tổng thống



             Dinh Độc Lập tại Sài Gòn
CÂU HỎI
  34
          Ai có quyền bác bỏ một Dự
          Luật đã được Quốc hội thông
          qua?
Tổng thống




    Dinh Độc Lập tại Sài Gòn
CÂU HỎI
  35
          Hội đồng Nội Các Chính phủ
          có trách nhiệm gì?
• Cố vấn cho Tổng
  thống
• Thực thi các điều
  Luật theo ý của
  Tổng thống



Nội các Chính phủ Nguyễn Văn
Thiệu 1969
CÂU HỎI
  36
          Kể ra mười lăm Bộ trong Hội
          đồng Nội Các
•   Bộ Nông nghiệp                       • Bộ Nội vụ
•   Bộ Thương mại                        • Bộ Lao động
•   Bộ An ninh Quốc gia                  • Bộ Ngoại giao
•   Bộ Giáo dục                          • Bộ Giao thông Vận
•   Bộ Năng lượng                          tải
•   Bộ Y tế                              • Bộ Ngân khố
•   Bộ An sinh Xã hội                    • Bộ Cựu Chiến binh
•   Bộ Quy hoạch và                      • Bộ Tư pháp
    Phát triển Quốc gia

Lưu ý: Sẽ tăng thêm hoặc giảm bớt tùy tình huống sau này
CÂU HỎI
  37
          Ngành Tư Pháp có nhiệm vụ
          gì?
• Xem xét các Dự Luật
  đang bàn thảo tại Quốc
  hội, và các bộ Luật đã
  thông qua
• Giải thích luật pháp
• Giải quyết các bất đồng
  luật pháp
• Quyết định nếu một
  điều luật nào đó có vi
  hiến không
• Là tiếng nói cuối cùng,
  tối thượng, về mọi vấn
  đề luật pháp
CÂU HỎI
  38
          Tòa án nào cao nhất tại Đại
          Việt Dân Quốc?
Tối cao Pháp Viện




Tối cao Pháp viện Việt Nam
Cộng Hòa
CÂU HỎI
  39
          Có bao nhiêu vị Thượng
          Thẩm phán?
Chín (9), kể cả vị Tối thượng Thẩm phán

                        Phòng xử Tòa án Tối cao Liên bang
                        Hoa Kỳ
CÂU HỎI
  40
          Vị nào đứng đầu các vị
          Thượng Thẩm phán?
Tối thượng Thẩm
phán, là vị có tỉ lệ
dân bầu cao nhất
vào Tối cao Pháp
Viện


Tượng The Authority of Law
Tòa án Tối cao Liên bang Hoa Kỳ
CÂU HỎI
  41
          Bốn quyền lực chỉ có Chính
          phủ quốc gia được phép
          thực hiện, trong khi Chính
          quyền Thành phố bị cấm, là
          gì?
• In tiền
• Tuyên bố chiến
  tranh
• Thành lập quân
  đội
• Ký kết các hiệp
  ước, hiệp định

Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu phát
biểu trước lưỡng viện Quốc Hội
CÂU HỎI
  42
          Bốn quyền cơ bản các Chính
          quyền Thành phố được phép
          thực hiện là gì?
• Cung cấp, quản lý
  giáo     dục     và
  trường học
• Giữ gìn và quản
  lý an ninh trật tự
• Cung cấp giấy
  phép lái xe, thẻ
  căn cước
• Quy hoạch Thành
  phố
CÂU HỎI
  43
          Ai là người đứng đầu Chính
          quyền Thành phố?
Thống đốc Thành phố




Tòa Đô chánh Sài Gòn
CÂU HỎI
  44
          Thống đốc Thành phố được
          bầu bao lâu một lần?
Mỗi bốn năm một
lần, vào các năm
chẵn không thuộc
năm bầu Tổng thống
(ngoại trừ lần đầu tiên vào năm
Dân quốc thứ nhất, khi đó chỉ có
nhiệm kỳ hai năm)




Tổng trấn Sài Gòn Nguyễn Văn
Minh
CÂU HỎI
  45
          Có bao nhiêu Thành phố?
Hiện có sáu mươi
bốn. Sau này Tam
Quyền có thể rút lại
cho gọn hơn.
CÂU HỎI
  46
          Có bao nhiêu đảng phái
          chính trị?
Không hạn định



                 Bích chương mùa bầu cử năm 1967
CÂU HỎI
  47
          Ai có quyền ra tranh cử vào
          các chức vụ dân cử?
Mọi công dân Đại Việt
Dân Quốc (nếu muốn được ghi
vào danh sách ứng viên sẽ phải có một số
chữ ký ủng hộ nào đó, theo từng chức vụ, và
quy định theo luật lệ Thành phố và Quốc
gia)




Lễ ra mắt cử tri của ứng cử viên
năm 1967
C. Quyền lợi và Nghĩa vụ
CÂU HỎI
  48
          Điều luật căn bản về bầu cử
          là gì?
Mọi công dân Đại Việt
Dân Quốc từ 18 tuổi
trở lên đều được đi
bầu, cho dù đang bị
tội hình sự hoặc mắc
bất cứ chứng bệnh
nào


Bầu cử Quốc Hội CHXHCN Việt
Nam khóa XIII
CÂU HỎI
  49
          Công dân Đại Việt Dân Quốc
          có cần phải tham gia vào bất
          cứ đảng phái nào để được
          làm ứng viên, hay cử tri
          không?
Không




Ứng cử viên tranh cử vào Quốc hội
Lập hiến 1967 nói chuyện với cử tri
CÂU HỎI
  50
          Đảng viên đảng cầm quyền
          có bất cứ quyền lợi công
          cộng nào cao hơn người
          không thuộc đảng này hay
          không?
Không




Bích chương tranh cử vào Thượng
nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa 1970
CÂU HỎI
  51
          Kể ra mười hai điều trong
          Tuyên ngôn Nhân quyền của
          Đại Việt Dân Quốc?
• Điều 1: Tự do ngôn luận
• Điều 2: Chính phủ bảo vệ nhân phẩm của nhân dân
• Điều 3: Tự do ứng cử và bầu cử
• Điều 4: Mọi người bình đẳng trước pháp luật
• Điều 5: Tự do tín ngưỡng, lương tâm và tôn giáo
• Điều 6: Tự do học hỏi
• Điều 7: Tự do hội họp
• Điều 8: Tự do di chuyển
• Điều 9: Tự do thành lập hội đoàn
• Điều 10: Tài sản và bất động sản cá nhân đều bất khả xâm
  phạm
• Điều 11: Tự do kiện tụng chính phủ và viên chức chính phủ
• Điều 12: Nhân quyền phải được chính phủ triệt để tôn trọng
CÂU HỎI
  52
          Mọi công dân Đại Việt Dân
          Quốc phải tuyên thệ tuyệt
          đối trung thành và tôn trọng
          điều gì?
• Tân Hiến pháp
• Cờ Quốc gia
CÂU HỎI
  53
          Ngoài ra, công dân Đại Việt
          Dân Quốc còn phải tuyên thệ
          thêm điều nào nữa?
•   Không được trung
    thành với bất cứ
    quốc gia nào khác
•   Đặt quyền lợi của
    Quốc gia lên cao hơn
    bất cứ quốc gia nào
    khác
•   Phục vụ cho quân đội
    và quyền lợi Quốc gia
    khi được yêu cầu
CÂU HỎI
  54
          Công dân Đại Việt Dân Quốc
          có quyền bất đồng ý với các
          điều Luật, hoặc phần nào đó
          trong Tân Hiến pháp hay
          không?
Có
(Nhưng trước khi các điều Luật, hoặc phần
nào đó trong Tân Hiến pháp chưa được sửa
lại theo luật định, thì mọi công dân Đại Việt
Dân Quốc đều có bổn phận và nghĩa vụ phải
tuân thủ triệt để. Một sự phản đối chính
thức có thể được kêu gọi, và việc này được
bảo vệ bởi điều 11 trong Tuyên ngôn Nhân
quyền của Đại Việt Dân quốc)




Tổng đình công của Tổng liên đoàn
Lao-Công Việt Nam
CÂU HỎI
  55
          Công dân Đại Việt Dân Quốc
          có thể làm gì để tham gia vào
          tiến trình dân chủ Quốc gia?
• Đi bầu                       • Liên lạc với các nhân vật
• Tham gia vào một đảng          dân cử để ủng hộ hoặc
  phái chính trị nào đó          phản đối một chính sách
• Giúp đỡ một cuộc ứng cử        nào đó
  nào đó                       • Tham gia ứng cử
• Tham gia vào các hội đoàn    • Lập blog, viết cho các tòa
  nhân văn, xã hội               báo, gọi vào các đài phát
• Tham gia vào các việc làm      thanh, truyền hình, cho
  công ích xã hội                biết ý kiến cá nhân về các
• Nêu lên ý kiến cá nhân về      vấn đề công cộng
  các vấn đề chính trị, cộng
  đồng, xã hội, nhân văn
CÂU HỎI
  56
          Bằng cách nào các công dân
          Đại Việt Dân quốc đóng góp
          tài chánh cho Quốc gia?
Đóng thuế, tùy theo
mức độ thu nhập
CÂU HỎI
  57
          Ai có thể tham gia vào quân
          đội Đại Việt Dân Quốc?
Mọi công dân có đủ
sức khỏe, từ 18 đến
35 tuổi, theo hình
thức tự nguyện


Quân đội Nhân dân Việt Nam
D. Đôi dòng lịch sử
CÂU HỎI
  58
          Tại sao gọi là "Đệ Tam Cộng
          hòa?"
Vì để thống nhất hai
Nền Cộng hòa tại
miền Bắc, và hai Nền
Cộng hòa tại miền
Nam


Hội nghị Genevè 1954 nhằm thống
nhất Việt Nam theo cách thức Tổng
tuyển cử Tự do
CÂU HỎI
  59
          Tại miền Bắc, hai nền Cộng
          hòa được thành lập khi nào?
Năm 1946 và 1980




Quốc hội Lập hiến Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa khóa I 1946
CÂU HỎI
  60
          Tại miền Nam, hai nền Cộng
          hòa được thành lập khi nào?
Năm 1956 và 1967




Quốc hội Lập hiến Việt Nam Cộng
Hòa 1955
CÂU HỎI
  61
          Tại sao Tân Hiến pháp còn có
          tên là Hiến pháp Bảy?
Do tiếp nối bốn Hiến pháp trước đây của miền
Bắc (1946, 1959, 1980, 1992) và hai Hiến pháp
của miền Nam (1956, 1967)

                       Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt
                       Dân Quốc
CÂU HỎI
  62
          Tân Hiến pháp được viết ra
          lần đầu tiên khi nào, và tại
          đâu?
Ngày 13 - 14 tháng 2 năm
2009, tại đền Thomas
Jefferson, Washington DC,
Hoa Kỳ, trong 18 tiếng liên
tục. Bản Anh ngữ được viết
ra trước, sau đó là Bản Việt
ngữ




Đền Thomas Jefferson, Washington
D.C, Hoa Kỳ
CÂU HỎI
  63
          Tân Hiến pháp được viết
          theo Hiến pháp quốc gia
          nào?
Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Úc, và Singapore, tuy nhiên
có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình và
tính sáng tạo của dân tộc ta
                                 Hiến pháp Hoa Kỳ
CÂU HỎI
  64
          Có bao nhiêu Chương, và
          bao nhiêu Điều?
Có một Tiền đề gồm
hai mươi Điều, và
mười một Chương
trong đó có sáu mươi
bảy Điều


Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân
Quốc
CÂU HỎI
  65
          Tại sao không còn gọi tên
          Quốc gia là Việt Nam?
Là vì không muốn tiếp tục
nhận làm quốc gia phía Nam
của Trung quốc, không muốn
lấy Trung quốc làm trung tâm
điểm. Sau này, sẽ gọi Trung
quốc là Bắc quốc, vì họ nằm
phía Bắc nước ta
CÂU HỎI
  66
          Tên Đại Việt có nguồn gốc ra
          sao?
"Đại Việt" là tên quốc gia ta
trong 723 năm từ 1054-1407
và 1428-1804. Trong thời gian
này, chúng ta được hoàn toàn
độc lập khỏi ngoại bang




Vua Lê Lợi, người đã đặt lại quốc
hiệu Đại Việt sau khi chiến thắng
quân Minh
CÂU HỎI
  67
          Ý nghĩa lá cờ Đại Việt Dân
          Quốc ra sao?
Quốc kỳ sẽ có ba sọc đỏ, trắng, xanh dương theo chiều thẳng đứng, với Trống Đồng
Ngọc Lũ màu đồng tại trung tâm, trên nền sọc trắng. Ba màu sọc từ trái sang phải
tượng trưng cho Tự do, Sự thật, và Bình đẳng. Trống Đồng Ngọc Lũ, đại diện các giá
trị tâm linh của dân tộc ta, nằm tại trung tâm điểm của mọi việc.
CÂU HỎI
  68
          Có bao nhiêu Thư Quốc gia?
Một trăm (100)
CÂU HỎI
  69
          Có bao nhiêu Chương trong
          một trăm Thư Quốc gia?
•   Có mười Chương:
    1. Lời Giới Thiệu (1)
    2. Tầm quan trọng của Hiến pháp 7 (2-15)
    3. Các lời tranh luận về cách tổ chức chính phủ được bao
    gồm trong Hiến pháp 7 (16-32)
    4. Hình thái Tam quyền Phân lập của Chính phủ (33-48)
    5. Về Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Đại Việt Dân Quốc
    (49-60)
    6. Các Thành phố (61-70)
    7. Ngành Tư Pháp (71-80)
    8. Ngành Lập pháp (81-90)
    9. Ngành Hành pháp (91-99)
    10. Kết luận và vài điều khác (100)
E. Cấu trúc Chính phủ chi tiết
CÂU HỎI
  70
          Quyền lực sẽ được phân bố
          như thế nào?
•   Mỗi thành phố được quyền có Hiến pháp riêng, nhưng phải
    phù hợp với Hiến pháp Quốc gia
•   Chính phủ Quốc gia không can thiệp vào việc riêng của các
    Thành phố, trừ khi các việc này không phù hợp với các chính
    sách hoặc luật pháp quốc gia
•   Tối cao Pháp viện có quyền phán quyết một điều luật nào đó
    đã được Hội đồng Thành phố thông qua và Thống đốc Thành
    phố ký thành luật Thành phố, là có vi hiến hay không
CÂU HỎI
  71
          Mỗi Thành phố được gởi bao
          nhiêu Dân biểu lên Hội đồng
          Quốc gia?
Một Dân biểu cho
mỗi 250 ngàn dân,
làm tròn đến số 250
ngàn gần nhất


Quốc hội CHXHCN Việt Nam
CÂU HỎI
  72
          Mỗi Thành phố được gởi bao
          nhiêu Nghị sĩ lên Nghị viện
          Quốc gia?
Hai

      Thượng nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa
      Hội trường Diên Hồng
CÂU HỎI
  73
          Chi phí hành chánh cho các
          chính quyền Thành phố là
          bao nhiêu?
Tối đa 10% ngân sách
Thành phố
CÂU HỎI
  74
          Ngoài ra, hạn ngạch cho các
          chi phí khác là bao nhiêu?
Tối thiểu 20% ngân
sách Thành phố phải
chi vào các ngành
sau: (1) An sinh Xã
hội, (2) Y tế, (3) Giáo
dục
CÂU HỎI
  75
          Nhiệm vụ chính của Tối Cao
          Pháp Viện là gì?
Xem xét tất cả hoạt
động của Văn phòng
Tổng thống, Nghị
viện, Hội đồng Quốc
gia, và Chính quyền
Thành phố
CÂU HỎI   Tối Cao Pháp Viện sẽ làm gì
  76
          với các điều Luật, Hiệp ước,
          Hiệp định do CHXHCN Việt
          Nam thông qua nhưng vi
          phạm các điều khoản trong
          Tân Hiến pháp?
Tuyên bố các điều
Luật, Hiệp ước, Hiệp
định này vi hiến và
do đó phải bị bãi bỏ
CÂU HỎI
  77
          Ai có thể truất nhiệm một
          Thượng Thẩm phán trước
          khi đáo hạn nhiệm kỳ?
Một đa số ít nhất sáu
phiếu từ các vị
Thượng Thẩm phán
khác


Tòa án Nhân dân Tối cao CHXHCN
Việt Nam
CÂU HỎI
  78
          Các vị Thượng Thẩm phán
          được quyền đặc miễn nào?
•   Không bị truy tố, điều tra,
    giam giữ hoặc xử tội vì
    các ý kiến đưa ra hoặc
    phiếu bầu trong khi thi
    hành nhiệm vụ
•   Trong khi các Thượng
    Thẩm phán còn trong
    nhiệm kỳ, tất cả các tố
    tụng dân sự chống lại họ
    đều không được xem xét
    cho đến khi họ phục vụ
    xong nhiệm kỳ
•   Các giới hạn thời gian tố
    tụng được ngưng lại
    trong thời gian họ còn
    trong nhiệm kỳ.
CÂU HỎI
  79
          Các thành viên Quốc hội có
          thể bỏ phiếu trắng hay không?
Không, chỉ có thể bỏ
phiếu thuận hay
chống
CÂU HỎI
  80
          Ai có thể truất nhiệm một
          thành viên Quốc hội trước
          khi đáo hạn nhiệm kỳ?
• Một đa số ít nhất
  hai phần ba từ các
  thành viên của
  Viện nơi vị đó
  phục vụ
• Một đa số ít nhất
  hai phần ba cử tri
  trong khu vực bầu
  cử vị này đại diện
CÂU HỎI
  81
          Ai sẽ là Chủ tịch Nghị viện
          Quốc gia?
Phó Tổng thống,
 nhưng không được
 bỏ phiếu trừ khi số
 phiếu thuận và
 chống bằng nhau


Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ
CÂU HỎI
  82
          Ai sẽ là Chủ tịch Hội đồng
          Quốc gia?
Thủ tướng, nhưng
không có quyền bỏ
phiếu trừ khi số
phiếu thuận và chống
bằng nhau


Thủ tướng CHXHCN Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng
CÂU HỎI
  83
          Các thành viên Quốc hội
          được quyền đặc miễn nào?
•   Không bị truy tố, điều tra,
    giam giữ hoặc xử tội vì
    các ý kiến đưa ra hoặc
    phiếu bầu trong khi thi
    hành nhiệm vụ
•   Trong khi các thành viên
    Quốc hội còn trong nhiệm
    kỳ, tất cả các tố tụng dân
    sự chống lại họ đều
    không được xem xét cho
    đến khi họ phục vụ xong
    nhiệm kỳ
•   Các giới hạn thời gian tố
    tụng được ngưng lại
    trong thời gian họ còn
    trong nhiệm kỳ
CÂU HỎI
  84
          Tám nhiệm vụ chính của Tổng
          thống là gì?
•   Đứng đầu ngành Hành pháp qua việc thực thi các điều luật
    do Quốc hội thông qua
•   Bảo đảm tất cả mọi điều luật và lệnh hành pháp đưa ra đều
    phải tuân theo Hiến pháp
•   Bảo đảm cho nền độc lập quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, và
    thực thi các bản Hiệp ước, Hiệp định quốc tế
•   Điều đình và lập các Hiệp ước, Hiệp định quốc tế
•   Chủ trì các ủy ban và hội đồng quốc phòng tối cao
•   Tiến hành can thiệp quân sự chống lại một quốc gia khác,
    khi quyền lợi quốc gia bị đe dọa nặng nề
•   Thành lập Hội đồng Nội Các, chỉ định Thủ tướng
•   Đề cử Phó Tổng thống khi chức vụ này bị bỏ trống
CÂU HỎI
  85
          Sự truyền nối chức vụ Tổng
          thống ra sao?
•   Phó Tổng thống
•   Phát Ngôn viên Nghị Viện
•   Phát Ngôn viên Hội đồng Quốc gia
•   Tối Thượng Thẩm phán
•   Tám vị Thượng Thẩm phán theo phần trăm
    từ cao xuống thấp của số phiếu bầu nhận
    được khi được bầu vào chức vụ
CÂU HỎI
  86
          Chi phí hành chánh cho
          Chính phủ Quốc gia là bao
          nhiêu?
Tối đa 10% ngân sách
Chính phủ Quốc gia
CÂU HỎI
  87
          Ngoài ra, hạn ngạch cho các
          chi phí khác là bao nhiêu?
Tối thiểu 20% ngân
sách Quốc gia phải
chi vào các ngành
sau: (1) An sinh Xã
hội, (2) Y tế, (3) Giáo
dục
CÂU HỎI
  88
          Tổng thống, Phó Tổng thống,
          Thủ tướng được quyền đặc
          miễn nào?
•   Không bị truy tố, điều tra,
    giam giữ hoặc xử tội vì
    các ý kiến đưa ra, hành
    động trong khi thi hành
    nhiệm vụ
•   Trong khi các vị này còn
    trong nhiệm kỳ, tất cả các
    tố tụng dân sự chống lại
    họ đều không được xem
    xét cho đến khi họ phục
    vụ xong nhiệm kỳ
•   Các giới hạn thời gian tố
    tụng được ngưng lại
    trong thời gian họ còn
    trong nhiệm kỳ
CÂU HỎI
  89
          Ai được quyền truất phế
          Tổng thống?
• Một đa số ít nhất
   hai phần ba thành
   viên Lưỡng viện
   Quốc hội
 • Một đa số ít nhất
   hai phần ba cử tri
   toàn quốc

Tổng thống Trần Văn Hương bị truất
phế bởi Lưỡng viện Quốc hội Việt
Nam Cộng Hòa 1975
CÂU HỎI
  90
          Năm nhiệm vụ chính của Thủ
          tướng là gì?
•   Điều hành tất cả công việc nội bộ của quốc gia, dưới sự giám
    sát của Tổng thống
•   Giám sát Thống tướng Tư lệnh quân đội
•   Bảo đảm việc thi hành luật pháp trong quốc gia
•   Đặt ra quy tắc, điều lệ, căn cứ theo các điều luật đã được
    Quốc hội thông qua. Chỉ định các chức vụ trong chính phủ và
    quân đội, bao gồm các Bộ trưởng và Tướng lãnh
•   Đề xướng các bộ luật mới hoặc sửa đổi các bộ luật hiện
    hành
CÂU HỎI
  91
          Ai được quyền bổ nhiệm
          hoặc truất phế Thủ Tướng?
Tổng thống




Tổng thống Dương Văn Minh
CÂU HỎI
  92
          Nhiệm kỳ tối đa của Tam
          Quyền ra sao?
• Thượng Thẩm phán có nhiệm kỳ sáu năm,
  được tái tranh cử một lần duy nhất
• Tổng thống có nhiệm kỳ bốn năm, được tái
  tranh cử một lần duy nhất
• Nghị sĩ Quốc gia và Thành phố có nhiệm kỳ
  bốn năm, được tái tranh cử một lần duy
  nhất
• Dân biểu Quốc gia và Thành phố có nhiệm
  kỳ hai năm, được tái tranh cử tối đa ba lần
F. Tình trạng hợp pháp của Tân
           Hiến pháp
CÂU HỎI
  93
          Làm sao để Tân Hiến pháp có
          hiệu lực?
Sau khi được phê chuẩn bởi
 một đa số ít nhất hai phần ba
 trên tất cả cử tri Việt Nam tại
 Việt Nam và khắp mọi nơi
 trên thế giới, Bản Tân Hiến
 pháp, còn gọi là Hiến Pháp
 thứ Bảy của Đại Việt Dân
 Quốc, sẽ thay thế Bản Hiến
 pháp của Cộng Hòa Xã hội
 Chủ nghĩa Việt Nam, phê
 chuẩn năm 1992


Trưng cầu dân ý năm 1955 về thành
lập Việt Nam Cộng Hòa
CÂU HỎI
  94
          Các món nợ công tại Việt
          Nam hiện nay sẽ ra sao một
          khi Tân Hiến pháp được
          nhân dân Việt Nam phê
          chuẩn?
Sẽ vẫn có hiệu lực, kể
cả các món nợ do
Doanh nghiệp Nhà
nước gây ra
CÂU HỎI
  95
          Tân Hiến pháp công nhận Tòa
          án quốc tế nào?
Tòa án Hình sự Quốc
tế, theo bản Hiệp
ước được ban hành
ngày 18 tháng 7 năm
1998
CÂU HỎI
  96
          Tân Hiến pháp công nhận
          Thỏa ước Nhân quyền nào?
Bản Thỏa ước Nhân
quyền của Liên Hiệp
Quốc, hiệu đính lần
gần đây nhất vào
năm 1997
CÂU HỎI
  97
          Các Hiệp định có liên quan
          trực tiếp đến toàn vẹn lãnh
          thổ được phê chuẩn dưới
          các Bản Hiến pháp trước đây
          sẽ ra sao?
Sẽ được tái tra xét
bởi Quốc hội. Trừ khi
một đa số hai phần
ba tại cả Lưỡng viện
Quốc hội bỏ phiếu
đồng ý, các bản Hiệp
định này sẽ bị xem
như vi hiến và vì vậy
sẽ bị hủy bỏ

Ải Nam Quan
CÂU HỎI
  98
          Ai trong Tam Quyền phải
          tuân thủ Tân Hiến pháp?
Không có ngoại lệ,
toàn bộ mọi nhân
viên    trong   Tam
Quyền đều phải tuân
thủ, tôn trọng, và
tuyên thệ tuyệt đối
trung thành với Tân
Hiến pháp

Equal Justice Under Law
Tòa án Tối cao Liên bang Hoa Kỳ
CÂU HỎI
  99
          Làm sao Quốc hội có thể thi
          hành Tân Hiến pháp?
Bằng cách ban hành
các đạo luật thích
hợp, tương thích với
Tân Hiến pháp
CÂU HỎI
 100
          Ai có thể đề nghị Tu chính
          Hiến pháp, và quá trình này
          xảy ra như thế nào?
•   Tổng thống, hoặc một đa số hai phần ba trở lên trong các vị
    Thượng Thẩm phán hoặc một trong hai viện Quốc hội, đều
    có thể đề nghị Tu chính Hiến pháp
•   Phải cần đa số hai phần ba trở lên trong số cử tri toàn quốc
    trong một cuộc Trưng cầu Dân ý toàn quốc mới được thông
    qua một Tu chính Hiến pháp
•   Trong vòng ba mươi ngày kể từ khi một Tu chính Hiến pháp
    được nhân dân phê chuẩn, cả Tam quyền phải bắt đầu các tu
    sửa cần thiết để tuân thủ việc Tu chính này
Soạn thảo: Nhân dân Việt Nam
      Thiết kế: Nhân dân Việt Nam
     Trình bày: Nhân dân Việt Nam


Phong trào Tân Hiến pháp Việt Nam
   www.hienphapvietnam.org
NEW VIETNAM

More Related Content

What's hot

Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongCau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongTRMNGUYNCTTNG
 
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) nataliej4
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001Học Huỳnh Bá
 
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpTrac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpĐức Anh
 
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-vietHien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-vietQuy Cao Gia
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Phuc Duong
 
Phap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tapPhap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tapssuser9c21bd1
 
hiến pháp 2013
hiến pháp 2013hiến pháp 2013
hiến pháp 2013thatinh12
 
De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)
De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)
De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)Diệp Lam
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachhienphapnet
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2vietlod.com
 

What's hot (19)

Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuongCau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
Cau hoi-on-tap-thi-trac-nghiem-mon-phap-luat-dai-cuong
 
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
 
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001
 
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệpTrac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
Trac nghiem mon_phap_luat_dai_cuong-vfu đh lâm nghiệp
 
Nuong
NuongNuong
Nuong
 
Goi y tra loi thi hp 2013
Goi y tra loi thi hp 2013Goi y tra loi thi hp 2013
Goi y tra loi thi hp 2013
 
đúNg sai-1 (1)
đúNg sai-1 (1)đúNg sai-1 (1)
đúNg sai-1 (1)
 
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-vietHien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
Hien phap-hien-hanh-2013-tieng-viet
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Phap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tapPhap luat dai cuong on tap
Phap luat dai cuong on tap
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
 
hiến pháp 2013
hiến pháp 2013hiến pháp 2013
hiến pháp 2013
 
De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)
De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)
De kiem tra trac nghiem pldc (co dap an)
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
 
Phap luat
Phap luatPhap luat
Phap luat
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P2
 
Luat dan su
Luat dan suLuat dan su
Luat dan su
 

Viewers also liked

Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014connhim2008
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4vietlod.com
 

Viewers also liked (6)

Năm điều bác Hồ dạy
Năm điều bác Hồ dạyNăm điều bác Hồ dạy
Năm điều bác Hồ dạy
 
Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014
 
[Proposed] Vietnam Democracy Act of 2012
[Proposed] Vietnam Democracy Act of 2012[Proposed] Vietnam Democracy Act of 2012
[Proposed] Vietnam Democracy Act of 2012
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 5
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 4
 

Similar to 100 câu hỏi thường gặp về Tân Hiến Pháp

Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảoTrắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảoTuan Le
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdfLUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdfSongmail
 
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...akirahitachi
 
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptxBài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx12T636MThnhTrung
 
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptTiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptluan917466
 
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docxTranNgocViet1
 
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)Phương Huỳnh
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.akirahitachi
 
Hoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptxHoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptxvydam3
 
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxDÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxNguynHngSn49
 
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNgcMinh631932
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...Bùi Quang Xuân
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxTÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxLinhLeThiHong
 

Similar to 100 câu hỏi thường gặp về Tân Hiến Pháp (20)

Abc các quyền dân sự và chính trị cơ bản
Abc các quyền dân sự và chính trị cơ bảnAbc các quyền dân sự và chính trị cơ bản
Abc các quyền dân sự và chính trị cơ bản
 
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảoTrắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
 
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdfLUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
 
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
 
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptxBài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
 
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptTiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
 
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
600 cau trac nghiem Kien thuc chung nganh y te-đã chuyển đổi.docx
 
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAYChế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
Chế độ dân chủ đại diện trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, HAY
 
Hoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptxHoi nghi thanh lap Dang.pptx
Hoi nghi thanh lap Dang.pptx
 
buổi-2.pptx
buổi-2.pptxbuổi-2.pptx
buổi-2.pptx
 
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxDÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
 
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.docNGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
NGÂN-HÀNG-ĐỀ-THI-pldc.doc
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
 
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
Đề thi công chức chuyên ngành công tác mặt trận tổ quốc đề Thi trắc nghiệm 10
 
Luận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về biểu tình trên thế giới và Việt Nam, HAY
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cách
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cáchTư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cách
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cách
 
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxTÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
 

100 câu hỏi thường gặp về Tân Hiến Pháp

  • 2. MỘT TRĂM CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ CHÍNH PHỦ VÀ QUỐC GIA ĐẠI VIỆT DÂN QUỐC
  • 3. A. Các Quy định Căn bản của Nền Cộng hòa Đại Việt Dân Quốc
  • 4. CÂU HỎI 1 Văn bản nào là Luật Tối thượng của Quốc gia?
  • 5. Tân Hiến pháp, còn gọi là Hiến pháp Bảy (thuộc Nền Đệ Tam Cộng Hòa) Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam
  • 6. CÂU HỎI 2 Tân Hiến pháp thực hiện điều gì?
  • 7. • Dựng nên Chính phủ • Định nghĩa Chính phủ • Bảo vệ và bảo đảm các quyền lợi căn bản của công dân Đại Việt Dân Quốc Dinh Độc Lập tại Sài Gòn
  • 8. CÂU HỎI 3 Ý tưởng về quyền Tự quản trị được đặt trong tám chữ đầu tiên của Tân Hiến pháp. Tám chữ này là gì?
  • 9. "Chúng tôi, nhân dân Đại Việt Dân Quốc" Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân Quốc
  • 10. CÂU HỎI 4 Tu chính Hiến pháp là gì?
  • 11. • Một thay đổi trong Hiến pháp • Một điều mới được đưa vào Hiến pháp Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân Quốc
  • 12. CÂU HỎI 5 Chương đầu tiên, quan trọng nhất, của Tân Hiến pháp là gì?
  • 13. Tuyên ngôn Nhân quyền cho Nhân dân Đại Việt Dân Quốc Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân Quốc
  • 14. CÂU HỎI 6 Điều Một của Chương Một, thuộc Tân Hiến pháp là gì?
  • 15. Tự do Ngôn luận Sinh viên Huế biểu tình chống chính phủ Việt Nam Cộng Hòa
  • 16. CÂU HỎI 7 Cần bao nhiêu phần trăm cử tri bầu chọn để thông qua Tân Hiến pháp?
  • 17. Trưng cầu dân ý thông qua Hiến Pháp 7 33% Thông qua 67% Không thông qua Tối thiểu hai phần ba cử tri tại Việt Nam và hải ngoại
  • 18. CÂU HỎI 8 Bản Tuyên ngôn Độc lập nêu lên điều gì?
  • 19. • Công bố độc lập khỏi các thế lực và ảnh hưởng ngoại bang • Tuyên bố thành lập Đại Việt Dân Quốc, trên nền tảng Đệ Tam Cộng Hòa, sử dụng Tân Hiến pháp làm nền tảng lập quốc Tuyên ngôn độc lập 1945 của ChínhphủViệtNamDânchủCộngHòa Hình chụp tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
  • 20. CÂU HỎI 9 Ba Tôn chỉ của Tân Hiến pháp là gì?
  • 21. • Tự do • Bình đẳng • Sự thật Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân Quốc
  • 22. CÂU HỎI 10 Quyền Tự do Tôn giáo là gì?
  • 23. Nhân dân Đại Việt Dân Quốc được quyền hành đạo theo bất cứ tôn giáo nào, hoặc không theo một tôn giáo nào cả Mừng lễ Phật đản 2010 tại Chùa Bằng – Hà Nội
  • 24. CÂU HỎI 11 Hệ thống Kinh tế của Đại Việt Dân Quốc là gì?
  • 25. • Kinh tế tư bản • Kinh tế thị trường
  • 26. CÂU HỎI 12 Bốn điều căn bản của Luật pháp tại Đại Việt Dân Quốc là gì?
  • 27. • Mọi người phải tuân thủ luật pháp • Các lãnh đạo phải tuân lệnh luật pháp • Chính phủ phải tuân hành luật pháp • Không ai có thể trên luật pháp Tượng nữ thần Themis - tượng trưng cho pháp quyền Hội đồng Lập pháp Hồng Kông
  • 28. B. Cấu trúc Chính phủ tổng quát
  • 29. CÂU HỎI 13 Tam Quyền bao gồm các Công Quyền nào?
  • 30. • Lập pháp • Hành pháp • Tư pháp Charles de Montesquieu – cha đẻ mô hình Tam quyền phân lập
  • 31. CÂU HỎI 14 Điều gì hạn chế bất cứ Công Quyền nào trở nên quá hùng mạnh?
  • 32. • Kiểm tra và Cân bằng • Phân chia quyền lực
  • 33. CÂU HỎI 15 Ai đứng đầu Hành pháp?
  • 34. Tổng thống Tổng thống Ngô Đình Diệm đọc diễn văn nhậm chức (8/11/1955)
  • 35. CÂU HỎI 16 Cơ quan nào lập Luật pháp Quốc gia?
  • 36. Quốc Hội Thượng nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa Hội trường Diên Hồng
  • 37. CÂU HỎI 17 Quốc hội bao gồm hai Viện nào?
  • 38. Nghị Viện và Hội đồng Quốc gia Hạ nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa
  • 39. CÂU HỎI 18 Có bao nhiêu vị Nghị sĩ tại Nghị Viện?
  • 40. Một trăm hai muơi tám (128) Phiên họp toàn thể lưỡng viện Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa
  • 41. CÂU HỎI 19 Mỗi nhiệm kỳ Nghị sĩ kéo dài bao lâu?
  • 42. Bốn năm Thượng nghị sĩ Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Gia Hiền
  • 43. CÂU HỎI 20 Ai đứng đầu Nghị Viện?
  • 44. Phát ngôn viên Nghị viện, thuộc phe đa số bầu ra
  • 45. CÂU HỎI 21 Có bao nhiêu Dân biểu tại Hội đồng Quốc gia?
  • 46. Ba trăm sáu mươi (360) Họp Quốc hội CHXHCN Việt Nam
  • 47. CÂU HỎI 22 Mỗi nhiệm kỳ Dân biểu kéo dài bao lâu?
  • 48. Hai năm Đại biểu Quốc Hội CHXHCN Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết
  • 49. CÂU HỎI 23 Ai đứng đầu Hội đồng Quốc gia?
  • 50. Phát ngôn viên Hội đồng Quốc gia, thuộc phe đa số bầu ra
  • 51. CÂU HỎI 24 Nghị sĩ đại diện cho ai?
  • 52. Tất cả mọi người trong Thành phố vị đó Vận động tranh cử vào Quốc hội Lập hiến Việt Nam Cộng Hòa 1967
  • 53. CÂU HỎI 25 Tại sao có Thành phố lại có nhiều Dân biểu hơn các Thành phố khác?
  • 54. Bởi vì Thành phố đó đông dân hơn các Thành phố khác Chợ đêm Đồng Xuân – Hà Nội
  • 55. CÂU HỎI 26 Nhiệm kỳ Tổng thống kéo dài bao lâu?
  • 56. Bốn năm Bầu cử Tổng thống nhiệm kỳ 1961 – 1966 tại Việt Nam Cộng Hòa
  • 57. CÂU HỎI 27 Cuộc bầu Tổng thống diễn ra vào tháng nào?
  • 58. Tháng Bảy các năm nhuận
  • 59. CÂU HỎI 28 Tổng thống đầu tiên của Đại Việt Dân Quốc được dự định bầu lên vào ngày nào?
  • 60. Dự định vào ngày 21 tháng 7, năm 2012 (Đúng 56 năm sau tháng lẽ ra đã bầu theo Hiệp định Genevè I ký tại Genevè cùng ngày vào 58 năm trước, vào ngày 21 tháng 7, năm 1954) Sông Bến Hải – Vĩ tuyến 17 tạm thời chia cắt Việt Nam để chờ Tổng tuyển cử theo hiệp định Genevè
  • 61. CÂU HỎI 29 Quốc hội đầu tiên của Đại Việt Dân Quốc được dự định bầu lên vào ngày nào?
  • 62. Dự định vào ngày 21 tháng 7, năm 2012
  • 63. CÂU HỎI 30 Nếu Tổng thống không còn có thể phục vụ, ai sẽ nhậm chức Tổng thống?
  • 64. Phó Tổng Thống Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ
  • 65. CÂU HỎI 31 Nếu cả Tổng thống và Phó Tổng thống đều không thể tiếp tục phục vụ, ai sẽ đảm nhiệm chức Tổng thống?
  • 66. Phát Ngôn viên Nghị Viện
  • 67. CÂU HỎI 32 Ai là Tổng Lãnh Tối cao của quân đội?
  • 68. Tổng thống Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phát biểu nhân ngày Quân lực Việt Nam Cộng Hòa 19-6-1973
  • 69. CÂU HỎI 33 Ai ký tên để một Dự Luật được Quốc hội thông qua trở thành Luật?
  • 70. Tổng thống Dinh Độc Lập tại Sài Gòn
  • 71. CÂU HỎI 34 Ai có quyền bác bỏ một Dự Luật đã được Quốc hội thông qua?
  • 72. Tổng thống Dinh Độc Lập tại Sài Gòn
  • 73. CÂU HỎI 35 Hội đồng Nội Các Chính phủ có trách nhiệm gì?
  • 74. • Cố vấn cho Tổng thống • Thực thi các điều Luật theo ý của Tổng thống Nội các Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu 1969
  • 75. CÂU HỎI 36 Kể ra mười lăm Bộ trong Hội đồng Nội Các
  • 76. Bộ Nông nghiệp • Bộ Nội vụ • Bộ Thương mại • Bộ Lao động • Bộ An ninh Quốc gia • Bộ Ngoại giao • Bộ Giáo dục • Bộ Giao thông Vận • Bộ Năng lượng tải • Bộ Y tế • Bộ Ngân khố • Bộ An sinh Xã hội • Bộ Cựu Chiến binh • Bộ Quy hoạch và • Bộ Tư pháp Phát triển Quốc gia Lưu ý: Sẽ tăng thêm hoặc giảm bớt tùy tình huống sau này
  • 77. CÂU HỎI 37 Ngành Tư Pháp có nhiệm vụ gì?
  • 78. • Xem xét các Dự Luật đang bàn thảo tại Quốc hội, và các bộ Luật đã thông qua • Giải thích luật pháp • Giải quyết các bất đồng luật pháp • Quyết định nếu một điều luật nào đó có vi hiến không • Là tiếng nói cuối cùng, tối thượng, về mọi vấn đề luật pháp
  • 79. CÂU HỎI 38 Tòa án nào cao nhất tại Đại Việt Dân Quốc?
  • 80. Tối cao Pháp Viện Tối cao Pháp viện Việt Nam Cộng Hòa
  • 81. CÂU HỎI 39 Có bao nhiêu vị Thượng Thẩm phán?
  • 82. Chín (9), kể cả vị Tối thượng Thẩm phán Phòng xử Tòa án Tối cao Liên bang Hoa Kỳ
  • 83. CÂU HỎI 40 Vị nào đứng đầu các vị Thượng Thẩm phán?
  • 84. Tối thượng Thẩm phán, là vị có tỉ lệ dân bầu cao nhất vào Tối cao Pháp Viện Tượng The Authority of Law Tòa án Tối cao Liên bang Hoa Kỳ
  • 85. CÂU HỎI 41 Bốn quyền lực chỉ có Chính phủ quốc gia được phép thực hiện, trong khi Chính quyền Thành phố bị cấm, là gì?
  • 86. • In tiền • Tuyên bố chiến tranh • Thành lập quân đội • Ký kết các hiệp ước, hiệp định Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu phát biểu trước lưỡng viện Quốc Hội
  • 87. CÂU HỎI 42 Bốn quyền cơ bản các Chính quyền Thành phố được phép thực hiện là gì?
  • 88. • Cung cấp, quản lý giáo dục và trường học • Giữ gìn và quản lý an ninh trật tự • Cung cấp giấy phép lái xe, thẻ căn cước • Quy hoạch Thành phố
  • 89. CÂU HỎI 43 Ai là người đứng đầu Chính quyền Thành phố?
  • 90. Thống đốc Thành phố Tòa Đô chánh Sài Gòn
  • 91. CÂU HỎI 44 Thống đốc Thành phố được bầu bao lâu một lần?
  • 92. Mỗi bốn năm một lần, vào các năm chẵn không thuộc năm bầu Tổng thống (ngoại trừ lần đầu tiên vào năm Dân quốc thứ nhất, khi đó chỉ có nhiệm kỳ hai năm) Tổng trấn Sài Gòn Nguyễn Văn Minh
  • 93. CÂU HỎI 45 Có bao nhiêu Thành phố?
  • 94. Hiện có sáu mươi bốn. Sau này Tam Quyền có thể rút lại cho gọn hơn.
  • 95. CÂU HỎI 46 Có bao nhiêu đảng phái chính trị?
  • 96. Không hạn định Bích chương mùa bầu cử năm 1967
  • 97. CÂU HỎI 47 Ai có quyền ra tranh cử vào các chức vụ dân cử?
  • 98. Mọi công dân Đại Việt Dân Quốc (nếu muốn được ghi vào danh sách ứng viên sẽ phải có một số chữ ký ủng hộ nào đó, theo từng chức vụ, và quy định theo luật lệ Thành phố và Quốc gia) Lễ ra mắt cử tri của ứng cử viên năm 1967
  • 99. C. Quyền lợi và Nghĩa vụ
  • 100. CÂU HỎI 48 Điều luật căn bản về bầu cử là gì?
  • 101. Mọi công dân Đại Việt Dân Quốc từ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu, cho dù đang bị tội hình sự hoặc mắc bất cứ chứng bệnh nào Bầu cử Quốc Hội CHXHCN Việt Nam khóa XIII
  • 102. CÂU HỎI 49 Công dân Đại Việt Dân Quốc có cần phải tham gia vào bất cứ đảng phái nào để được làm ứng viên, hay cử tri không?
  • 103. Không Ứng cử viên tranh cử vào Quốc hội Lập hiến 1967 nói chuyện với cử tri
  • 104. CÂU HỎI 50 Đảng viên đảng cầm quyền có bất cứ quyền lợi công cộng nào cao hơn người không thuộc đảng này hay không?
  • 105. Không Bích chương tranh cử vào Thượng nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa 1970
  • 106. CÂU HỎI 51 Kể ra mười hai điều trong Tuyên ngôn Nhân quyền của Đại Việt Dân Quốc?
  • 107. • Điều 1: Tự do ngôn luận • Điều 2: Chính phủ bảo vệ nhân phẩm của nhân dân • Điều 3: Tự do ứng cử và bầu cử • Điều 4: Mọi người bình đẳng trước pháp luật • Điều 5: Tự do tín ngưỡng, lương tâm và tôn giáo • Điều 6: Tự do học hỏi • Điều 7: Tự do hội họp • Điều 8: Tự do di chuyển • Điều 9: Tự do thành lập hội đoàn • Điều 10: Tài sản và bất động sản cá nhân đều bất khả xâm phạm • Điều 11: Tự do kiện tụng chính phủ và viên chức chính phủ • Điều 12: Nhân quyền phải được chính phủ triệt để tôn trọng
  • 108. CÂU HỎI 52 Mọi công dân Đại Việt Dân Quốc phải tuyên thệ tuyệt đối trung thành và tôn trọng điều gì?
  • 109. • Tân Hiến pháp • Cờ Quốc gia
  • 110. CÂU HỎI 53 Ngoài ra, công dân Đại Việt Dân Quốc còn phải tuyên thệ thêm điều nào nữa?
  • 111. Không được trung thành với bất cứ quốc gia nào khác • Đặt quyền lợi của Quốc gia lên cao hơn bất cứ quốc gia nào khác • Phục vụ cho quân đội và quyền lợi Quốc gia khi được yêu cầu
  • 112. CÂU HỎI 54 Công dân Đại Việt Dân Quốc có quyền bất đồng ý với các điều Luật, hoặc phần nào đó trong Tân Hiến pháp hay không?
  • 113. Có (Nhưng trước khi các điều Luật, hoặc phần nào đó trong Tân Hiến pháp chưa được sửa lại theo luật định, thì mọi công dân Đại Việt Dân Quốc đều có bổn phận và nghĩa vụ phải tuân thủ triệt để. Một sự phản đối chính thức có thể được kêu gọi, và việc này được bảo vệ bởi điều 11 trong Tuyên ngôn Nhân quyền của Đại Việt Dân quốc) Tổng đình công của Tổng liên đoàn Lao-Công Việt Nam
  • 114. CÂU HỎI 55 Công dân Đại Việt Dân Quốc có thể làm gì để tham gia vào tiến trình dân chủ Quốc gia?
  • 115. • Đi bầu • Liên lạc với các nhân vật • Tham gia vào một đảng dân cử để ủng hộ hoặc phái chính trị nào đó phản đối một chính sách • Giúp đỡ một cuộc ứng cử nào đó nào đó • Tham gia ứng cử • Tham gia vào các hội đoàn • Lập blog, viết cho các tòa nhân văn, xã hội báo, gọi vào các đài phát • Tham gia vào các việc làm thanh, truyền hình, cho công ích xã hội biết ý kiến cá nhân về các • Nêu lên ý kiến cá nhân về vấn đề công cộng các vấn đề chính trị, cộng đồng, xã hội, nhân văn
  • 116. CÂU HỎI 56 Bằng cách nào các công dân Đại Việt Dân quốc đóng góp tài chánh cho Quốc gia?
  • 117. Đóng thuế, tùy theo mức độ thu nhập
  • 118. CÂU HỎI 57 Ai có thể tham gia vào quân đội Đại Việt Dân Quốc?
  • 119. Mọi công dân có đủ sức khỏe, từ 18 đến 35 tuổi, theo hình thức tự nguyện Quân đội Nhân dân Việt Nam
  • 120. D. Đôi dòng lịch sử
  • 121. CÂU HỎI 58 Tại sao gọi là "Đệ Tam Cộng hòa?"
  • 122. Vì để thống nhất hai Nền Cộng hòa tại miền Bắc, và hai Nền Cộng hòa tại miền Nam Hội nghị Genevè 1954 nhằm thống nhất Việt Nam theo cách thức Tổng tuyển cử Tự do
  • 123. CÂU HỎI 59 Tại miền Bắc, hai nền Cộng hòa được thành lập khi nào?
  • 124. Năm 1946 và 1980 Quốc hội Lập hiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I 1946
  • 125. CÂU HỎI 60 Tại miền Nam, hai nền Cộng hòa được thành lập khi nào?
  • 126. Năm 1956 và 1967 Quốc hội Lập hiến Việt Nam Cộng Hòa 1955
  • 127. CÂU HỎI 61 Tại sao Tân Hiến pháp còn có tên là Hiến pháp Bảy?
  • 128. Do tiếp nối bốn Hiến pháp trước đây của miền Bắc (1946, 1959, 1980, 1992) và hai Hiến pháp của miền Nam (1956, 1967) Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân Quốc
  • 129. CÂU HỎI 62 Tân Hiến pháp được viết ra lần đầu tiên khi nào, và tại đâu?
  • 130. Ngày 13 - 14 tháng 2 năm 2009, tại đền Thomas Jefferson, Washington DC, Hoa Kỳ, trong 18 tiếng liên tục. Bản Anh ngữ được viết ra trước, sau đó là Bản Việt ngữ Đền Thomas Jefferson, Washington D.C, Hoa Kỳ
  • 131. CÂU HỎI 63 Tân Hiến pháp được viết theo Hiến pháp quốc gia nào?
  • 132. Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Úc, và Singapore, tuy nhiên có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình và tính sáng tạo của dân tộc ta Hiến pháp Hoa Kỳ
  • 133. CÂU HỎI 64 Có bao nhiêu Chương, và bao nhiêu Điều?
  • 134. Có một Tiền đề gồm hai mươi Điều, và mười một Chương trong đó có sáu mươi bảy Điều Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân Quốc
  • 135. CÂU HỎI 65 Tại sao không còn gọi tên Quốc gia là Việt Nam?
  • 136. Là vì không muốn tiếp tục nhận làm quốc gia phía Nam của Trung quốc, không muốn lấy Trung quốc làm trung tâm điểm. Sau này, sẽ gọi Trung quốc là Bắc quốc, vì họ nằm phía Bắc nước ta
  • 137. CÂU HỎI 66 Tên Đại Việt có nguồn gốc ra sao?
  • 138. "Đại Việt" là tên quốc gia ta trong 723 năm từ 1054-1407 và 1428-1804. Trong thời gian này, chúng ta được hoàn toàn độc lập khỏi ngoại bang Vua Lê Lợi, người đã đặt lại quốc hiệu Đại Việt sau khi chiến thắng quân Minh
  • 139. CÂU HỎI 67 Ý nghĩa lá cờ Đại Việt Dân Quốc ra sao?
  • 140. Quốc kỳ sẽ có ba sọc đỏ, trắng, xanh dương theo chiều thẳng đứng, với Trống Đồng Ngọc Lũ màu đồng tại trung tâm, trên nền sọc trắng. Ba màu sọc từ trái sang phải tượng trưng cho Tự do, Sự thật, và Bình đẳng. Trống Đồng Ngọc Lũ, đại diện các giá trị tâm linh của dân tộc ta, nằm tại trung tâm điểm của mọi việc.
  • 141. CÂU HỎI 68 Có bao nhiêu Thư Quốc gia?
  • 143. CÂU HỎI 69 Có bao nhiêu Chương trong một trăm Thư Quốc gia?
  • 144. Có mười Chương: 1. Lời Giới Thiệu (1) 2. Tầm quan trọng của Hiến pháp 7 (2-15) 3. Các lời tranh luận về cách tổ chức chính phủ được bao gồm trong Hiến pháp 7 (16-32) 4. Hình thái Tam quyền Phân lập của Chính phủ (33-48) 5. Về Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Đại Việt Dân Quốc (49-60) 6. Các Thành phố (61-70) 7. Ngành Tư Pháp (71-80) 8. Ngành Lập pháp (81-90) 9. Ngành Hành pháp (91-99) 10. Kết luận và vài điều khác (100)
  • 145. E. Cấu trúc Chính phủ chi tiết
  • 146. CÂU HỎI 70 Quyền lực sẽ được phân bố như thế nào?
  • 147. Mỗi thành phố được quyền có Hiến pháp riêng, nhưng phải phù hợp với Hiến pháp Quốc gia • Chính phủ Quốc gia không can thiệp vào việc riêng của các Thành phố, trừ khi các việc này không phù hợp với các chính sách hoặc luật pháp quốc gia • Tối cao Pháp viện có quyền phán quyết một điều luật nào đó đã được Hội đồng Thành phố thông qua và Thống đốc Thành phố ký thành luật Thành phố, là có vi hiến hay không
  • 148. CÂU HỎI 71 Mỗi Thành phố được gởi bao nhiêu Dân biểu lên Hội đồng Quốc gia?
  • 149. Một Dân biểu cho mỗi 250 ngàn dân, làm tròn đến số 250 ngàn gần nhất Quốc hội CHXHCN Việt Nam
  • 150. CÂU HỎI 72 Mỗi Thành phố được gởi bao nhiêu Nghị sĩ lên Nghị viện Quốc gia?
  • 151. Hai Thượng nghị Viện Việt Nam Cộng Hòa Hội trường Diên Hồng
  • 152. CÂU HỎI 73 Chi phí hành chánh cho các chính quyền Thành phố là bao nhiêu?
  • 153. Tối đa 10% ngân sách Thành phố
  • 154. CÂU HỎI 74 Ngoài ra, hạn ngạch cho các chi phí khác là bao nhiêu?
  • 155. Tối thiểu 20% ngân sách Thành phố phải chi vào các ngành sau: (1) An sinh Xã hội, (2) Y tế, (3) Giáo dục
  • 156. CÂU HỎI 75 Nhiệm vụ chính của Tối Cao Pháp Viện là gì?
  • 157. Xem xét tất cả hoạt động của Văn phòng Tổng thống, Nghị viện, Hội đồng Quốc gia, và Chính quyền Thành phố
  • 158. CÂU HỎI Tối Cao Pháp Viện sẽ làm gì 76 với các điều Luật, Hiệp ước, Hiệp định do CHXHCN Việt Nam thông qua nhưng vi phạm các điều khoản trong Tân Hiến pháp?
  • 159. Tuyên bố các điều Luật, Hiệp ước, Hiệp định này vi hiến và do đó phải bị bãi bỏ
  • 160. CÂU HỎI 77 Ai có thể truất nhiệm một Thượng Thẩm phán trước khi đáo hạn nhiệm kỳ?
  • 161. Một đa số ít nhất sáu phiếu từ các vị Thượng Thẩm phán khác Tòa án Nhân dân Tối cao CHXHCN Việt Nam
  • 162. CÂU HỎI 78 Các vị Thượng Thẩm phán được quyền đặc miễn nào?
  • 163. Không bị truy tố, điều tra, giam giữ hoặc xử tội vì các ý kiến đưa ra hoặc phiếu bầu trong khi thi hành nhiệm vụ • Trong khi các Thượng Thẩm phán còn trong nhiệm kỳ, tất cả các tố tụng dân sự chống lại họ đều không được xem xét cho đến khi họ phục vụ xong nhiệm kỳ • Các giới hạn thời gian tố tụng được ngưng lại trong thời gian họ còn trong nhiệm kỳ.
  • 164. CÂU HỎI 79 Các thành viên Quốc hội có thể bỏ phiếu trắng hay không?
  • 165. Không, chỉ có thể bỏ phiếu thuận hay chống
  • 166. CÂU HỎI 80 Ai có thể truất nhiệm một thành viên Quốc hội trước khi đáo hạn nhiệm kỳ?
  • 167. • Một đa số ít nhất hai phần ba từ các thành viên của Viện nơi vị đó phục vụ • Một đa số ít nhất hai phần ba cử tri trong khu vực bầu cử vị này đại diện
  • 168. CÂU HỎI 81 Ai sẽ là Chủ tịch Nghị viện Quốc gia?
  • 169. Phó Tổng thống, nhưng không được bỏ phiếu trừ khi số phiếu thuận và chống bằng nhau Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ
  • 170. CÂU HỎI 82 Ai sẽ là Chủ tịch Hội đồng Quốc gia?
  • 171. Thủ tướng, nhưng không có quyền bỏ phiếu trừ khi số phiếu thuận và chống bằng nhau Thủ tướng CHXHCN Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng
  • 172. CÂU HỎI 83 Các thành viên Quốc hội được quyền đặc miễn nào?
  • 173. Không bị truy tố, điều tra, giam giữ hoặc xử tội vì các ý kiến đưa ra hoặc phiếu bầu trong khi thi hành nhiệm vụ • Trong khi các thành viên Quốc hội còn trong nhiệm kỳ, tất cả các tố tụng dân sự chống lại họ đều không được xem xét cho đến khi họ phục vụ xong nhiệm kỳ • Các giới hạn thời gian tố tụng được ngưng lại trong thời gian họ còn trong nhiệm kỳ
  • 174. CÂU HỎI 84 Tám nhiệm vụ chính của Tổng thống là gì?
  • 175. Đứng đầu ngành Hành pháp qua việc thực thi các điều luật do Quốc hội thông qua • Bảo đảm tất cả mọi điều luật và lệnh hành pháp đưa ra đều phải tuân theo Hiến pháp • Bảo đảm cho nền độc lập quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, và thực thi các bản Hiệp ước, Hiệp định quốc tế • Điều đình và lập các Hiệp ước, Hiệp định quốc tế • Chủ trì các ủy ban và hội đồng quốc phòng tối cao • Tiến hành can thiệp quân sự chống lại một quốc gia khác, khi quyền lợi quốc gia bị đe dọa nặng nề • Thành lập Hội đồng Nội Các, chỉ định Thủ tướng • Đề cử Phó Tổng thống khi chức vụ này bị bỏ trống
  • 176. CÂU HỎI 85 Sự truyền nối chức vụ Tổng thống ra sao?
  • 177. Phó Tổng thống • Phát Ngôn viên Nghị Viện • Phát Ngôn viên Hội đồng Quốc gia • Tối Thượng Thẩm phán • Tám vị Thượng Thẩm phán theo phần trăm từ cao xuống thấp của số phiếu bầu nhận được khi được bầu vào chức vụ
  • 178. CÂU HỎI 86 Chi phí hành chánh cho Chính phủ Quốc gia là bao nhiêu?
  • 179. Tối đa 10% ngân sách Chính phủ Quốc gia
  • 180. CÂU HỎI 87 Ngoài ra, hạn ngạch cho các chi phí khác là bao nhiêu?
  • 181. Tối thiểu 20% ngân sách Quốc gia phải chi vào các ngành sau: (1) An sinh Xã hội, (2) Y tế, (3) Giáo dục
  • 182. CÂU HỎI 88 Tổng thống, Phó Tổng thống, Thủ tướng được quyền đặc miễn nào?
  • 183. Không bị truy tố, điều tra, giam giữ hoặc xử tội vì các ý kiến đưa ra, hành động trong khi thi hành nhiệm vụ • Trong khi các vị này còn trong nhiệm kỳ, tất cả các tố tụng dân sự chống lại họ đều không được xem xét cho đến khi họ phục vụ xong nhiệm kỳ • Các giới hạn thời gian tố tụng được ngưng lại trong thời gian họ còn trong nhiệm kỳ
  • 184. CÂU HỎI 89 Ai được quyền truất phế Tổng thống?
  • 185. • Một đa số ít nhất hai phần ba thành viên Lưỡng viện Quốc hội • Một đa số ít nhất hai phần ba cử tri toàn quốc Tổng thống Trần Văn Hương bị truất phế bởi Lưỡng viện Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa 1975
  • 186. CÂU HỎI 90 Năm nhiệm vụ chính của Thủ tướng là gì?
  • 187. Điều hành tất cả công việc nội bộ của quốc gia, dưới sự giám sát của Tổng thống • Giám sát Thống tướng Tư lệnh quân đội • Bảo đảm việc thi hành luật pháp trong quốc gia • Đặt ra quy tắc, điều lệ, căn cứ theo các điều luật đã được Quốc hội thông qua. Chỉ định các chức vụ trong chính phủ và quân đội, bao gồm các Bộ trưởng và Tướng lãnh • Đề xướng các bộ luật mới hoặc sửa đổi các bộ luật hiện hành
  • 188. CÂU HỎI 91 Ai được quyền bổ nhiệm hoặc truất phế Thủ Tướng?
  • 189. Tổng thống Tổng thống Dương Văn Minh
  • 190. CÂU HỎI 92 Nhiệm kỳ tối đa của Tam Quyền ra sao?
  • 191. • Thượng Thẩm phán có nhiệm kỳ sáu năm, được tái tranh cử một lần duy nhất • Tổng thống có nhiệm kỳ bốn năm, được tái tranh cử một lần duy nhất • Nghị sĩ Quốc gia và Thành phố có nhiệm kỳ bốn năm, được tái tranh cử một lần duy nhất • Dân biểu Quốc gia và Thành phố có nhiệm kỳ hai năm, được tái tranh cử tối đa ba lần
  • 192. F. Tình trạng hợp pháp của Tân Hiến pháp
  • 193. CÂU HỎI 93 Làm sao để Tân Hiến pháp có hiệu lực?
  • 194. Sau khi được phê chuẩn bởi một đa số ít nhất hai phần ba trên tất cả cử tri Việt Nam tại Việt Nam và khắp mọi nơi trên thế giới, Bản Tân Hiến pháp, còn gọi là Hiến Pháp thứ Bảy của Đại Việt Dân Quốc, sẽ thay thế Bản Hiến pháp của Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, phê chuẩn năm 1992 Trưng cầu dân ý năm 1955 về thành lập Việt Nam Cộng Hòa
  • 195. CÂU HỎI 94 Các món nợ công tại Việt Nam hiện nay sẽ ra sao một khi Tân Hiến pháp được nhân dân Việt Nam phê chuẩn?
  • 196. Sẽ vẫn có hiệu lực, kể cả các món nợ do Doanh nghiệp Nhà nước gây ra
  • 197. CÂU HỎI 95 Tân Hiến pháp công nhận Tòa án quốc tế nào?
  • 198. Tòa án Hình sự Quốc tế, theo bản Hiệp ước được ban hành ngày 18 tháng 7 năm 1998
  • 199. CÂU HỎI 96 Tân Hiến pháp công nhận Thỏa ước Nhân quyền nào?
  • 200. Bản Thỏa ước Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, hiệu đính lần gần đây nhất vào năm 1997
  • 201. CÂU HỎI 97 Các Hiệp định có liên quan trực tiếp đến toàn vẹn lãnh thổ được phê chuẩn dưới các Bản Hiến pháp trước đây sẽ ra sao?
  • 202. Sẽ được tái tra xét bởi Quốc hội. Trừ khi một đa số hai phần ba tại cả Lưỡng viện Quốc hội bỏ phiếu đồng ý, các bản Hiệp định này sẽ bị xem như vi hiến và vì vậy sẽ bị hủy bỏ Ải Nam Quan
  • 203. CÂU HỎI 98 Ai trong Tam Quyền phải tuân thủ Tân Hiến pháp?
  • 204. Không có ngoại lệ, toàn bộ mọi nhân viên trong Tam Quyền đều phải tuân thủ, tôn trọng, và tuyên thệ tuyệt đối trung thành với Tân Hiến pháp Equal Justice Under Law Tòa án Tối cao Liên bang Hoa Kỳ
  • 205. CÂU HỎI 99 Làm sao Quốc hội có thể thi hành Tân Hiến pháp?
  • 206. Bằng cách ban hành các đạo luật thích hợp, tương thích với Tân Hiến pháp
  • 207. CÂU HỎI 100 Ai có thể đề nghị Tu chính Hiến pháp, và quá trình này xảy ra như thế nào?
  • 208. Tổng thống, hoặc một đa số hai phần ba trở lên trong các vị Thượng Thẩm phán hoặc một trong hai viện Quốc hội, đều có thể đề nghị Tu chính Hiến pháp • Phải cần đa số hai phần ba trở lên trong số cử tri toàn quốc trong một cuộc Trưng cầu Dân ý toàn quốc mới được thông qua một Tu chính Hiến pháp • Trong vòng ba mươi ngày kể từ khi một Tu chính Hiến pháp được nhân dân phê chuẩn, cả Tam quyền phải bắt đầu các tu sửa cần thiết để tuân thủ việc Tu chính này
  • 209. Soạn thảo: Nhân dân Việt Nam Thiết kế: Nhân dân Việt Nam Trình bày: Nhân dân Việt Nam Phong trào Tân Hiến pháp Việt Nam www.hienphapvietnam.org